Thủ tục vay dễ dàng, thuận tiện, giải ngân nhanh chóng … là những quảng cáo hấp dẫn được một số đối tượng giả danh nhân viên ngân hàng mời chào trên các trang mạng xã hội, ứng dụng nhắn tin nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người dân.
Hàng chục khách hàng, người tham gia bán combo du lịch giá rẻ cho một phòng vé máy bay trên địa bàn quận Ba Đình (Hà Nội) "tố" phòng vé có dấu hiệu lừa đảo, "ôm" hàng tỷ đồng của khách hàng rồi hiện trốn mất tăm.
Qua công tác nắm tình hình, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Bộ Công an phát hiện một nhóm các đối tượng có dấu hiệu tổ chức kinh doanh theo phương thức đa cấp trái phép trên không gian mạng, thông qua website WINSBANK.IO. Bộ Công an khuyến cáo người dân cảnh giác để tránh bị đối tượng xấu lợi dụng, mất tiền khi tham gia đầu tư hệ thống Winsbank. Hệ thống này có dấu hiệu sử dụng tiền ảo làm phương tiện huy động vốn, kinh doanh theo phương thức đa cấp trái phép, thanh toán bất hợp pháp.
Thời gian gần đây, rất nhiều tư thương kinh doanh lợn con trên địa bàn các tỉnh Quảng Ngãi và Quảng Nam đã bị “sập hầm” các đối lừa đảo tinh vi thông qua việc mua bán lợn qua mạng xã hội Facebook, Zalo…
Tưởng được nhận “quà khủng” của bạn mạng xã hội, ai dè lại nhận được quả đắng mất toi cả chục triệu đồng; hay nhận được “trát” của “cơ quan điều tra” án ma túy qua mạng để rồi rơi vào bẫy lừa đảo chiếm đoạt tài sản của tội phạm công nghệ cao mang nick name ảo. Đó là những vụ lừa đảo online nở rộ trong mùa dịch Covid-19 khiến nhiều người dở khóc dở mếu…
Thời gian qua, qua công tác nắm tình hình, lực lượng Công an phát hiện một thủ đoạn mới của các đối tượng phạm tội nhằm chiếm đoạt tài sản của người bán hàng online và các hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh vừa và nhỏ. Đây là thủ đoạn mới và có thể là xu hướng tội phạm trong thời gian tới, để chiếm đoạt tài sản của các tổ chức, cá nhân kinh doanh tại Việt Nam. Người dân cần hết sức cảnh giác trước thủ đoạn phạm tội này của các đối tượng lừa đảo.
Theo báo cáo của Công an huyện Thủy Nguyên, trong thời gian qua, tại địa bàn huyện xuất hiện một số đối tượng giả danh cán bộ Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy gọi điện thoại đến các cơ quan, doanh nghiệp, chủ yếu là các hộ kinh doanh để đề nghị cơ quan, doanh nghiệp, hộ kinh doanh mua tài liệu PCCC, nộp tiền tham gia tập huấn công tác PCCC trên địa bàn huyện.
Đây là thủ đoạn lừa đảo trên mạng khá tinh vi, xảo quyệt, thâm độc khi một số đối tượng giả danh cán bộ công an, viện kiểm sát, tòa án… liên tiếp tung ra các chiêu trò “khủng bố tinh thần” bị hại với cường độ mãnh liệt để dễ bề chiếm đoạt tài sản, tiền bạc của họ. Mặc dù phương thức này khá phổ biến, diễn ra trong thời gian dài, rất nhiều người mắc phải gây nhức nhối trong dư luận xã hội, song vẫn còn nhiều trường hợp sập bẫy bọn lừa đảo.
Ngày 26-1-2020 (tức mùng 2 Tết âm lịch), Vũ Thị N. T. (ở quận Ngô Quyền, Hải Phòng) đăng bài viết vào trang Facebook cá nhân có tên T. K. với nội dung “Hải Phòng có 1 ca nghi ngờ mắc Corona gây viêm phổi Vũ Hán hiện đang được cách ly tại khoa lây Bệnh viện Việt Tiệp”. Ngay sau đó, bài viết đã có gần 600 lượt chia sẻ. Tương tự, Chu Thị H. (ở huyện An Dương, Hải Phòng) cũng đã bị xử lý khi tung tin giả trên trang Facebook cá nhân: “Toang thật rồi. Đại Bản nhà tôi ở đấy! Covit ơi mày biến về Trung Quốc đi” và bình luận “Đại Bản có ông đi trông bố ở Hà Nội mà bố ông này dương tính rồi. Giờ xã vừa niêm phong nhà ông ấy mà nhà thì ở ngay chợ thì quả này mai cả xã bị cách ly”...
Thời gian qua, Bộ Công an đã chủ động, triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 từ Bộ tới Công an các đơn vị, địa phương. Toàn lực lượng đã vào cuộc một cách quyết liệt theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ với tinh thần “Chống dịch như chống giặc”, đề cao cảnh giác, không lơ là, chủ quan trước dịch bệnh.
Nhà mạng VinaPhone khuyến cáo các khách hàng nên cảnh giác với các cuộc gọi, tin nhắn từ các đầu số lạ quốc tế gọi hoặc nháy máy, nhắn tin vào số điện thoại của mình.
Quảng cáo trên các trang mạng xã hội có sim điện thoại siêu đẹp, siêu VIP, các đối tượng đã lừa đảo chiếm đoạt tài sản của những người nhẹ dạ cả tin...
Ngỡ tưởng mình được nhận quà tri ân nhân dịp sinh nhật ngân hàng, chị M.A liền làm theo hướng dẫn. Người phụ nữ này không ngờ bị lừa mất số tiền hơn 300 triệu đồng, chỉ sau một cú click chuột.
Từ ngày 17 đến 20/2, chị H. đã 10 lần chuyển vào tài khoản của "nhân viên sân bay" với tổng số tiền trên 1,5 tỉ đồng, nhưng không nhận được quà.
LTS: Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng viễn thông, mạng Internet của bọn tội phạm bằng nhiều chiêu trò hết sức tinh vi, táo tợn gây bức xúc, hoang mang trong dư luận. Nhằm tuyên truyền phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hiệu quả các hoạt động lừa đảo trên không gian mạng, bóc trần các phương thức thủ đoạn phạm tội của đối tượng, từ đó nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm đến từng đơn vị, nhân dân, Báo An ninh Hải Phòng phối hợp với Phòng Cảnh sát Hình sự mở chuyên mục “Cảnh giác với trò lừa đảo trên mạng”. Chuyên mục ra mắt bạn đọc vào số Báo in thứ 3 hằng tuần trên trang 8-9 và được cập nhật trên Báo điện tử An ninh Hải Phòng (anhp.vn), bắt đầu từ tháng 3-2020.
Thời gian gần đây, trên địa bàn cả nước nói chung, địa bàn TP Hà Nội và quận Hoàn Kiếm nói riêng, tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao diễn biến phức tạp, tinh vi. Nhiều người dân đã "sập bẫy" các đối tượng lừa đảo.
Cảnh sát Cơ động: Tóm gọn đối tượng giấu ma tuý trong “chỗ hiểm”
Tăng cường kiểm soát chặt chẽ công dân ra, vào thành phố tại vị trí tiếp giáp tỉnh Hải Dương
Huyện An Dương xử phạt trường hợp không khai báo y tế 10.000.000 đồng
Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia Khu di tích Bạch Đằng Giang
Công đoàn Cơ quan Văn phòng UBND thành phố tổ chức Đêm hội trăng rằm cho các cháu thiếu nhi
Xuân ấm áp hi vọng với bà con bản Xốp Kha (Yên Hoà, Tương Dương, Nghệ An)
Thành công của Đại hội XVI Đảng bộ thành phố: Những đóng góp thầm lặng
Hải Phòng rực rỡ cờ, pano, khẩu hiệu chào mừng Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XVI