Tổng thống đắc cử Donald Trump gần đây đã tuyên bố kế hoạch áp đặt thuế quan mạnh tay đối với hàng hóa nhập khẩu từ các đối tác thương mại chính của Mỹ, bao gồm Mexico, Canada và Trung Quốc.
Hơn 18 tháng kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, nhiều nước trên thế giới quyết định đã đến lúc mở cửa và áp dụng mô hình “sống chung với COVID-19”. Trong đó, nhiều nước có tỷ lệ tiêm vaccine đáng ngưỡng mộ, số khác lại đưa ra quyết định rằng “cái giá” của việc kéo dài các quy định hạn chế về kinh tế và xã hội còn cao hơn những lợi ích mà chúng mang lại. Dưới đây là năm quốc gia nổi bật với chiến lược mới nhằm đối phó với đại dịch.
Các chuyên gia và nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực thực phẩm đều cho rằng đại dịch COVID-19 chính là lời cảnh tỉnh rằng con người cần ứng phó khẩn cấp với cuộc khủng hoảng lãng phí thực phẩm.
Một chai thủy tinh do các thành viên trong Câu lạc bộ khoa học tự nhiên thuộc trường trung học Choshi ở tỉnh Chiba, phía Đông thủ đô Tokyo, Nhật Bản, thả xuống biển cách đây gần 4 thập kỷ đã được phát hiện ở khu vực đảo Hawaii (Mỹ).
Trung Quốc có thể đã chống dịch COVID-19 thành công, nhưng nước này lại đang đứng trước sự đe dọa mới khi dịch tả lợn châu Phi bùng phát.
Cơ quan quản lý dược phẩm và sản phẩm Chăm sóc sức khỏe của Anh (MHRA) khẳng định không có mối liên hệ giữa vaccine ngừa COVID-19 với những vấn đề liên quan tới chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ sau khi tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Ngày 12/9, tân Bộ trưởng giáo dục đại học Afghanistan Abdul Baqi Haqqani tuyên bố phụ nữ nước này sẽ được phép học đại học nhưng phải học tách biệt với nam giới.
Iran đã đồng ý để Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) tiếp cận thiết bị giám sát tại các địa điểm hạt nhân của nước này. Thông tin trên được đưa ra trong tuyên bố chung sau cuộc gặp giữa Giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử Iran (AEOI) Mohammad Eslami và Tổng giám đốc IAEA Rafael Grossi ngày 12/9.
Ngày 12/9, Malaysia thông báo ghi nhận thêm 592 ca tử vong - mức cao nhất trong một ngày từ trước đến nay, đưa tổng số người không qua khỏi tại quốc gia Đông Nam Á này lên 20.419.
Hãng xe điện Xpeng của Trung Quốc đang nhắm đến nhóm khách hàng nhỏ tuổi với sáng chế mới nhất là những chú robot kỳ lân độc đáo nhằm hỗ trợ trẻ em di chuyển.
Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học Thái Lan cho rằng mồ hôi dưới cánh tay có thể là một chỉ dấu cho thấy liệu chúng ta có bị nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 hay không.
Sáng 11/9 (theo giờ địa phương), nước Mỹ đã bắt đầu các hoạt động tưởng niệm các nạn nhân của loạt vụ khủng bố bi thảm nhất trong lịch sử nước này xảy ra cách đây tròn 20 năm.
Ngày 6/9, giới chuyên gia y tế Malaysia cảnh báo cần theo dõi chặt chẽ biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có tên "Mu" vì biến thể này có khả năng lây nhiễm cao hơn, độc lực mạnh hơn và có thể vô hiệu hóa vaccine ngừa COVID-19.
Lây nhiễm COVID-19 tái bùng phát ở Israel bất chấp tỉ lệ tiêm chủng ở mức cao làm dấy lên những lo ngại về một cuộc chiến không có hồi kết.
Ngày 25/8, tâm lý lo sợ của những người phụ nữ Afghanistan đang tăng lên sau khi Taliban thông báo rằng phụ nữ phải ở trong nhà, một động thái trái ngược với cảm kết mà phong trào Hồi giáo này đưa ra khi nắm quyền kiểm soát đất nước.
Các nhà lập pháp Hàn Quốc vào ngày 31/8 đã bỏ phiếu về dự luật yêu cầu bệnh viện lắp máy quay giám sát trong phòng phẫu thuật. Động thái này diễn ra sau nhiều vụ việc nhân viên không đủ trình độ tiến hành phẫu thuật gây hậu quả chết người.
Người điều khiển phương tiện chấp hành nghiêm đèn tín hiệu khi áp dụng tăng mức xử phạt giao thông
Nâng cao khả năng xử lý tình huống cháy, nổ tại trụ sở Công an quận Dương Kinh