Tiết trời vào thu se lạnh. Như thường lệ, buổi sáng với chúng tôi bắt đầu bằng những chồng văn bản cao bằng cả gang tay xếp trên bàn. Dưới đôi “mục kỉnh” đang tăng dần độ dày, ai cũng nở nụ cười đầy năng lượng khởi động cho một ngày làm việc hiệu quả. Và đó cũng là một cảm xúc thường thấy của mỗi cán bộ pháp chế và quản lý khoa học CATP Cảng.
Trong một ngày đông buốt giá, bất chợt tôi nhớ đến cái không khí “gia đình” khá đặc biệt nhưng thật đầm ấm mà tôi được chứng kiến thật xúc động ở một góc cánh đồng xã Dũng Tiến (Vĩnh Bảo) nằm cách biệt nép bên bờ đê sông Thái Bình. Đó là Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Hải Phòng.
Nhớ lại những ngày đầu nhận nhiệm vụ quản giáo tại phân trại 1, Trại giam Xuân Nguyên, đại uý Đào Thị Khương tưởng rằng mình không thể bám trụ được với nghề, bởi quản lý, giáo dục phạm nhân là công việc rất vất vả. Song, bằng tâm huyết, tính kiên trì, suốt 14 năm làm quản giáo, chị luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần gieo “mầm thiện” cho những mảnh đời đã một thời lầm lỗi…
Chúng tôi gọi các y, bác sỹ Bệnh viện CATP Hải Phòng là những người línhmang hai màu áo. Quả vậy, họ là chiến sỹ mang sắc phục công an nhân dâncùng bộ bluse trắng. Nhân ngày Thầy thuốc Việt Nam, chúng tôi có dịp được chúc mừng, tiếp xúc với những người lính mà chiến công của họ luôn thầm lặng và rất đáng kính phục...
Lân la làm quen với đám sinh viên đang trọ tại một số phường trên địa bàn TP có lượng sinh viên trọ học khá đông, tôi không chỉ được nghe kể mà còn được “mục sở thị” cuộc sống sinh hoạt, học tập theo kiểu “vợ chồng” của nhiều cặp sinh viên. “Siêu - yêu - liều” là khẩu hiệu của nhiều sinh viên khi bước vào “chiến dịch” yêu. Tiếp đến là chuyện ăn chung nhà, ngủ chung phòng, khiến giới trẻ chấp nhận việc “sống thử” ngày càng phổ biến.
Những ngày đầu năm, tôi có dịp đến thăm Trung tâm Bảo trợ Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Trong cuộc tiếp xúc với những mảnh đời bất hạnh nơi đây, có một nhân vật khiến tôi xúc động và cảm phục về nghị lực sống phi thường. Đó là Phạm Minh Giắng (62 tuổi) đã 45 năm bị bại liệt trên giường bệnh, nhưng ông vẫn lạc quan, khao khát sống để được làm thơ và vui với cuộc đời…
Mỗi một ngày, thầy bỏ ra một khoảng thời gian nhất định cho việc ngồi thiền, tụng kinh và giảng đạo. Thời gian còn lại thầy lướt web, tập hát những bài hát mới, ngồi viết kịch bản cho những chương trình, hoạt động Phật giáo sắp diễn ra và chạy đôn chạy đáo với các “tua diễn” đặt hàng ở khắp nơi… Đó là lịch làm việc của Đại đức Thích Bản Hoan, trụ trì chùa Phúc Linh (An Dương).
Những ngày giáp tết Nguyên đán Tân Mão, Báo ANHP tổ chức cho đoàn cán bộ, phóng viên tham quan Thái Lan. Với hành trình 5 ngày 4 đêm tuy ngắn ngủi nhưng chúng tôi đã phần nào hiểu thêm về một vương quốc với những ngôi đền biểu tượng cho nền văn hóa nông nghiệp - Phật giáo, một “Đất nước của những nụ cười” thật thân thiện và mến khách…
Nhà thờ sáng lung linh, đường phố rực rỡ đèn hoa, các bạn trẻ háo hứcđi chơi, chọn quà. Đêm 24-12, Hải Phòng tràn ngập không khí lễ hội mộtGiáng sinh đầm ấm và an toàn...
Một người đàn bà dù bị bệnh ung thư nhưng đã tận tâm chăm sóc 166 lượtđứa trẻ tật nguyền suốt 6 năm qua ở Đồ Sơn, Hải Phòng. Đó là chị NguyễnThị Hương - người cựu thanh niên xung phong, cựu chiến binh. Chị kể, cólúc chị tưởng mình đã “chết đi” trong vô vàn khó khăn, sóng gió và oannghiệt của cuộc đời.
Cô bé hồn nhiên bộc bạch với bác sỹ sản khoa: "Trước khi quan hệ, cháu cũng hơi lo. Thếnhưng anh ấy “động viên”: “Có thì phá, lo gì!” nên cháu mới nhắm mắtlàm liều".
Nếu không phải khoác trên mình bộ áo kẻ sọc kia và không phải ở trongtrại giam Xuân Nguyên, hai phạm nhân Triệu Thị Lan (quê ở Đức Hùng,Trùng Khánh, Cao Bằng), Ngô Thị Khánh (quê ở Yên Phúc, Văn Quan, LạngSơn) khi ra đường làng chắc chắn sẽ có khối người chào họ là “cụ” vì cảhai đều đã ở cái tuổi thất thập có lẻ.
Khi điều tra viên hỏi: “Tại sao giết anh trai?” thì Tuyên nhất địnhkhông trả lời. Điều tra viên hỏi tiếp: “Đêm có ngủ được không?” thìTuyên thủng thẳng: “Thích thì ngủ, không thích thì thôi”!
Ông quê gốc ở Hà Nội, nhưng sinh ra (năm 1937) và lớn lên tại Hải Phòng. Ông ham mê bóng đá từ tấm bé.
Sau 20 ngày trưng bày tại Hà Nội, 5h ngày 19-10, anh Phạm Đức Thịnh mớivề tới Hải Phòng. Dù vất vả với quá trình vận chuyển từ Hà Nội về TP HồChí Minh (phải sử dụng 20 chiếc xe tải cỡ lớn) song khi gặp chúng tôi,anh vẫn nở nụ cười tươi và dành một buổi để tiếp chuyện về siêu phẩmnày.
Gắn bó với nghề bảo vệ hơn hai mươi năm, ông D. kể rằng cty ông có hơn ba nghìn lao động, chủ yếu là nữ. Cứ mỗi ngày làm việc, ông phải “ngắm” hơn ba nghìn bộ ngực lúc công nhân vào, rồi “ngắm” hơn ba nghìn eo lưng, cặp đùi chị em lúc tan ca. Và ban đêm người ta đi ngủ thì ông lại cùng đồng đội “lang thang”…
Người điều khiển phương tiện chấp hành nghiêm đèn tín hiệu khi áp dụng tăng mức xử phạt giao thông
Nâng cao khả năng xử lý tình huống cháy, nổ tại trụ sở Công an quận Dương Kinh
CATP Hải Phòng chủ động bảo đảm an toàn Lễ Giáng sinh năm 2024